Kết quả tìm kiếm cho "bình đẳng giới trong ngành lúa gạo"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 630
An Giang có lợi thế địa kinh tế, địa chính trị chiến lược của vùng ĐBSCL, giữa ĐBSCL và cả nước. Quy hoạch tỉnh An Giang thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 là tiền đề, nền tảng trong định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong 30 năm tới. Chính quyền kiến tạo, không gian kết nối nguồn lực đang rộng mở…
Chiều 27/12, dự Hội nghị Tổng kết công tác năm 2024 và triển khai kế hoạch năm 2025 của ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu ngành tăng tốc, bứt phá, với mục tiêu nông dân phải được ấm no, hạnh phúc hơn; nông thôn hiện đại hơn; nông nghiệp tiên tiến hơn; cùng cả nước bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Nhằm lắng nghe những tâm tư, kiến nghị, đề xuất của nông dân, UBND tỉnh tổ chức Hội nghị đối thoại giữa lãnh đạo UBND tỉnh với hội viên, nông dân năm 2024. Thông qua đối thoại, nhiều vướng mắc trong hoạt động sản xuất nông nghiệp của nông dân đã được lãnh đạo UBND tỉnh và các sở, ngành giải đáp kịp thời.
Phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN) và đổi mới sáng tạo phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là chủ trương nhất quán của Đảng. Đây được xác định là quốc sách hàng đầu, là đột phá chiến lược và động lực chính để thúc đẩy tăng trưởng, tạo bứt phá về năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Năm 2024, với sự đoàn kết, quyết tâm của cả hệ thống chính trị, sự năng động, linh hoạt của chính quyền các cấp nên công tác xây dựng Đảng và công tác dân vận, tình hình kinh tế - xã hội (KTXH), quốc phòng - an ninh của huyện An Phú tiếp tục chuyển biến tích cực trên hầu hết các lĩnh vực.
Cùng với các tỉnh trong khu vực, An Giang đang làm cuộc “cách mạng” trong nông nghiệp bằng việc đăng ký tham gia Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu héc-ta lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng vùng ĐBSCL đến năm 2030” (viết tắt là đề án).
Năm 2024 khép lại với nhiều điểm sáng trong điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN). Những kết quả đạt được là tiền đề quan trọng, tạo thế và lực để toàn ngành cùng đất nước bước sang kỷ nguyên mới vươn mình, phát triển, giàu mạnh.
Với yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng (NTD), đặc biệt là tiêu chuẩn khắt khe của thị trường nhập khẩu, đòi hỏi phải chuẩn hóa các điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP). Với tiềm năng, thế mạnh của ngành nông nghiệp An Giang, việc tăng cường các giải pháp nâng cao chất lượng VSATTP đối với hàng nông sản xuất khẩu là yêu cầu cấp thiết.
Khối lượng và giá trị xuất khẩu gạo của Việt Nam trong 11 tháng năm 2024 đạt gần 8,5 triệu tấn với giá trị 5,31 tỷ USD, tăng 10,6% về khối lượng và tăng 22,4% về giá trị so với cùng kỳ năm 2023.
11 tháng, xuất khẩu gạo Việt Nam đã đạt gần 8,5 triệu tấn, các chuyên gia cho rằng năm 2024, xuất khẩu gạo Việt Nam có thể đạt kỷ lục với 9 triệu tấn.
Giá cá tra tại ĐBSCL trong những ngày qua tăng mạnh làm ngư dân vui, buồn lẫn lộn. Người còn cá bán thì vui, hết cá bán thì buồn. Vấn đề đặt ra là giá cá tra tăng mạnh, cơ hội hay thách thức?
Món cốm dẹp âm thầm tồn tại giữa dòng chảy thời gian như hàng trăm loại bánh dân gian khác. Muốn nếm hương vị cốm dẹp để ôn lại chút ký ức tuổi thơ, chỉ cần ra chợ mua là có. Nhưng để được xem cảnh giã cốm, làm cốm bên bếp lửa bập bùng, thì phải đợi đúng dịp lễ của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer.